Đăng ký tài khoản dành cho khách hàng mới
Bạn đã có tài khoản
- Trang chủ
- Cản thận khi dùng thuốc trị cảm cúm
Mùa lạnh cũng thường là mùa cảm cúm ở nước ta. Biểu hiện thường thấy nhất là sốt, sổ mũi, hắt hơi, nặng hơn có thể sẽ ho kéo dài. Đây là phản ứng tất yếu của cơ thể đề kháng lại các tác nhân gây bệnh. Tuy nhiên lại không mấy khi làm chúng ta thấy dễ chịu.
[caption id="attachment_2069" align="aligncenter" width="600"]
Nếu cơn sốt nhẹ dưới 38 độ thì thường không gây khó chịu và cũng không cần phải uống thuốc hạ sốt. Nếu dùng thuốc thì sẽ có hại nhiều hơn có lợi. Cần hạ nhiệt nếu sốt cao hơn 38,5 độ.
Nhiều người do cơ thể có sức đề kháng yếu thì khi trở trời hoặc lúc giao mùa sẽ dễ bị cảm cúm. Trong trường hợp bị sốt cao thì có thể sử dụng thuốc hạ sốt.
Nếu sử dụng thuốc hạ sốt thì trước khi uống nên cởi bớt quần áo cho thoáng. Sau đó chườm nước ấm lên trán, hai bên thái dương, lên bẹn, nách. Khi biện pháp này không hiệu quả thì mới uống thuốc hạ sốt. Thuốc hạ sốt không chỉ có tác dụng làm giảm triệu chứng, sau khi thuốc hết tác dụng thì bệnh nhân sẽ sốt trở lại.
Ngoài ra thì phương pháp hạ sốt theo những phương pháp hiệu quả trong y học cổ truyền như xông hoặc tắm nước ấm. Những phương pháp này khá đơn giản những vẫn hiệu quả. Người bệnh nên giải cảm càng sớm càng tốt để không bị biến chứng nặng.
Tin Hot Trong Ngày
- Vì sao ngô có khả năng giúp giảm mỡ máu
- Top 4 nhóm người không nên ăn mít
- Top 5 thực phẩm có hại cho hệ tiêu hóa
- Khói nhang, hương trầm có hại hay không
- 4 Nhóm người dễ bị ngộ độc khi ăn cua đồng
- 7 Thực phẩm càng ăn càng đói càng xấu
- Ăn khuya thật sự là thói quen không tốt
- Top 6 thực phẩm nếu dùng nhiều sẽ hại cho thận
- Top 6 thực phẩm cần tránh khi bị cảm
- 5 Loại thực phẩm tốt cho não bộ
- Không nên tùy tiện ăn dứa giảm cân
- Cẩn thận ngộ độc nấm
- Nguyên tắc dinh dưỡng “vàng” của WTO
- Tuyp người không nên ăn nhiều bột yến mạch
- Lợi ích đáng kể từ ớt chuông